HomeBlogVẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối...

Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm

Bạn đang xem bài viết Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm tại cdgdbentre.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân thuộc thị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên còn có tên gọi là Chùa Khỉ. Điều làm nên sức hút của Thiền viện chính là cảnh quan xung quanh đẹp rực rỡ, đặc biệt là những ngày cuối năm.

Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm

Tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân, thiền viện được xây dựng vào năm 1990 trước đây còn có tên là Chùa Khỉ. Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì  có một bầy khỉ hoang dã gần 200 con sống trên núi Kỳ Vân, mỗi sáng sớm, thường xuống ăn

Tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân, thiền viện được xây dựng vào năm 1990, còn có tên là Chùa Khỉ. Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì có một bầy khỉ hoang dã gần 200 con sống trên núi Kỳ Vân, mỗi sáng sớm, thường xuống ăn “của chùa” và bày những trò vui nhộn cho đến khi mặt trời lên cao mới trở về hang trên núi. Ảnh: Tiểu Duy

Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Phía trước chánh điện là hai cột đá lớn được tạc thành hình cây đèn dầu có thể thắp sáng vô cùng ấn tượng. Ảnh: Tiểu Duy

Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Phía trước chánh điện là hai cột đá lớn được tạc thành hình cây đèn dầu có thể thắp sáng vô cùng ấn tượng. Ảnh: Tiểu Duy

Nhưng điều đặc biệt nhất của Thiền viện có lẽ là tiếng chuông gió du dương mà bất kỳ ai đặt chân đến đây nghe được đều cảm thấy khoan thai dễ chịu. Ảnh: Tiểu Duy

Nhưng điều đặc biệt nhất của Thiền viện có lẽ là tiếng chuông gió du dương mà bất kỳ ai đặt chân đến đây nghe được đều cảm thấy khoan thai dễ chịu. Ảnh: Tiểu Duy

Thiền viện mang đậm kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Dãy hành lang và các cửa sổ lớn chạy xung quanh chánh điện được thiết kế vừa tạo cảm giác rộng lớn, vừa có thể đón nhận ánh sáng, lưu thông không khí. Ảnh: Tiểu Duy

Thiền viện mang đậm kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Dãy hành lang và các cửa sổ lớn chạy xung quanh chánh điện được thiết kế vừa tạo cảm giác rộng lớn, vừa có thể đón nhận ánh sáng, lưu thông không khí. Ảnh: Tiểu Duy

Chiều xuống, Đức Phật như đang tỏa ánh hào quang độ trì cho chúng sanh an lành. Ảnh: Tiểu Duy

Chiều xuống, Đức Phật như đang tỏa ánh hào quang độ trì cho chúng sanh an lành. Ảnh: Tiểu Duy

Sau lưng chánh điện là những tảng đá với nhiều hình thù thú vị. Những tảng đá được khắc chữ như những bức tranh thủy mặc khổng lồ mang đậm sắc màu Phật giáo. Ảnh: Tiểu Duy

Những tảng đá được khắc chữ như những bức tranh thủy mặc khổng lồ mang đậm sắc màu Phật giáo. Ảnh: Tiểu Duy

Chùa trước đây là một am nhỏ do bà Tư trông nom. Năm 1987, Đại đức Thích Thông Luận về sửa chữa ngôi chùa và tu hành ở đây. Sau này, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đặt tên cho ngôi chùa này là Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên. Ảnh: Tiểu Duy

Chùa trước đây là một am nhỏ do bà Tư trông nom. Năm 1987, Đại đức Thích Thông Luận về sửa chữa ngôi chùa và tu hành ở đây. Sau này, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đặt tên cho ngôi chùa này là Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên. Ảnh: Tiểu Duy

Lần bên phải Thiền viện lên núi Kỳ Vân, ở đây có nhiều tảng đá tạo những hình thù lạ mắt, như tảng đá hình đầu rắn, cá heo, voi, rùa, chim phượng hoàng...  Ảnh: Tiểu Duy

Lần bên phải Thiền viện lên núi Kỳ Vân, ở đây có nhiều tảng đá tạo những hình thù lạ mắt, như tảng đá hình đầu rắn, cá heo, voi, rùa, chim phượng hoàng… Ảnh: Tiểu Duy

Dọc lưng chừng núi, Thiền viện dựng những chòi nhỏ để du khách có thể nghỉ ngơi khi leo núi. Đứng từ đây, bạn có thể bao quát tầm nhìn ra biển xanh mênh mông, không khí dễ chịu vô cùng. Ảnh: Tiểu Duy

Dọc lưng chừng núi, Thiền viện dựng những chòi nhỏ để du khách có thể nghỉ ngơi khi leo núi. Đứng từ đây, bạn có thể bao quát tầm nhìn ra biển xanh mênh mông, không khí dễ chịu vô cùng. Ảnh: Tiểu Duy

Khuất sau những hàng cây là nơi tu thiền của các sư thầy. Nơi này không cho phép du khách vào tham quan tránh làm ảnh hưởng đến sự thanh tịnh. Ảnh: Tiểu Duy

Khuất sau những hàng cây là nơi tu thiền của các sư thầy. Nơi này không cho phép du khách vào tham quan tránh làm ảnh hưởng đến sự thanh tịnh. Ảnh: Tiểu Duy

Rừng khộp trên núi Kỳ Vân những ngày cuối năm đang vào độ thay lá, tạo ra những mảng màu sắc rất đặc biệt. Ảnh: Tiểu Duy

Rừng khộp trên núi Kỳ Vân những ngày cuối năm đang vào độ thay lá, tạo ra những mảng màu sắc rất đặc biệt. Ảnh: Tiểu Duy

Với không gian tu hành hòa quyện thiên nhiên hùng vĩ, mọi du khách hành hương vãn cảnh thấy tâm hồn tịnh tâm, thanh thản. Ảnh: Tiểu Duy

Với không gian tu hành hòa quyện thiên nhiên hùng vĩ, mọi du khách hành hương vãn cảnh thấy tâm hồn tịnh tâm, thanh thản. Ảnh: Tiểu Duy

Để vào thiền viện, từ đèo Nước Ngọt – Long Hải bạn chạy thẳng con đường biển về phía Phước Hải – Lộc An – Hồ Tràm, khoảng hơn 1 km thì nhìn bên phía tay trái đường sẽ có bảng chỉ dẫn vào thiền viện. Nơi đây có rừng cây anh đào nở rộ mỗi độ xuân về. Ảnh: Tiểu Duy

Để vào thiền viện, từ đèo Nước Ngọt – Long Hải bạn chạy thẳng con đường biển về phía Phước Hải – Lộc An – Hồ Tràm, khoảng hơn 1 km thì nhìn bên phía tay trái đường sẽ có bảng chỉ dẫn vào thiền viện. Nơi đây có rừng cây anh đào nở rộ mỗi độ xuân về. Ảnh: Tiểu Duy

Theo Tiểu Duy

***

Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm tại cdgdbentre.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

RELATED ARTICLES

Most Popular

Recent Comments